1. Thời kỳ Đại học Văn khoa
- Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 45/SL thành lập Trường Đại học Văn khoa trong cơ cấu Đại học Quốc gia Việt Nam. Đại học Văn khoa là tiền thân của Trường Đại học Khoa học Xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay. Ngày 10/10/1945 trở thành ngày truyền thống của Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội.
- Ngày 15/11/1945 tại Đại giảng đường 19 Lê Thánh Tông, diễn ra Lễ khai giảng năm học mới đầu tiên của Đại học Văn khoa với sự chủ toạ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nền đại học Việt Nam dưới chế độ mới chính thức được khai sinh.
Hiệu trưởng đầu tiên: GS. Đặng Thai Mai.
Số lượng sinh viên: 253 sinh viên chính thức và 81 thính viên (sinh viên dự thính)
Các ngành đào tạo: Triết học phương Đông, Văn chương Việt Nam, Văn chương Trung hoa, Văn chương phương Tây, Sử ký, Địa dư và Ngôn ngữ.
Giảng viên: 25 giáo sư, trong đó có các vị: Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Đức Nguyên, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Huy Bao, Cù Huy Cận, Ngô Xuân Diệu, Trần Văn Giáp, Trần Khánh Giư, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ, Nguyễn Đình Thi, Đoàn Phú Tứ. Đặc biệt, tham gia giảng dạy còn có Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp.
GS. Đặng Thai Mai - Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Văn khoa
2. Thời kỳ Đại học Tổng hợp Hà Nội
- Ngày 04/6/1956, Chính phủ ra Quyết định số 2184/TC thành lập 5 trường đại học và 15 trường trung học chuyên nghiệp, trong đó có Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, cơ cấu gồm các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội (Văn học và Lịch sử).
- Hiệu trưởng đầu tên: GS. Nguỵ Như KonTum
- Ngày 15/10/1956, lễ Khai giảng đầu tiên của Trường Đại học Tổng hợp được tổ chức. Khoá I (1956-1957) gồm 430 sinh viên.
Trường Đại học Tổng hợp khi xưa
3. Thời kỳ hoàn thiện và phát triển 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu , ĐHQGHN
- Ngày 10 tháng 12 năm 1993, Chính phủ đã ra Nghị định 97/CP quyết định thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại 3 trường đại học lớn ở Hà Nội: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội.
- Từ ngày 19 tháng 9 năm 1995, các trường thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chính thức đi vào hoạt động.
- Hiệu trưởng đầu tên: PGS.TS. Phùng Hữu Phú
10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu , ĐHQGHN ngày nay
* 5 chương trình phát triển Nhà trường giai đoạn 1997- 2003:
Chương trình 1: Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác quản lý của Nhà trường.
Chương trình 2: Biên soạn chương trình, giáo trình đại học, sau đại học; đổi mới công tác quản lý đào tạo và phương pháp giảng dạy.
Chương trình 3: Mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế.
Chương trình 4: Tiếp tục cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới và từng bước hiện đại hoá cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Chương tình 5: Chấn chỉnh, củng cố kỷ cương giảng dạy, học tập, làm việc và xây dựng môi trường nhân văn.
* 6 chương trình phát triển Nhà trường giai đoạn 2003 -2010:
Chương trình 1: Tiếp tục đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức trong Nhà trường
Chương trình 2: Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ và công tác tổ chức, quản lý trong Nhà trường
Chương trình 3: Tiếp tục đổi mới cac hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học.
Chương trình 4: Mở rộng và nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
Chương trình 5: Đẩy mạnh sử dụng công nghệ thông tin, hiện đại hoá cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của Nhà trường.
Chương trình 6: Chuẩn hoá các hoạt động lao động, học tập và tiếp tục xây dựng môi trường nhân văn.
* 4 chương trình phát triển Nhà trường giai đoạn 2011-2015:
Chương trình 1: Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ đạt chuẩn, nhanh chóng hội nhập khu vực và quốc tế.
Chương trình 2: Xây dựng và phát triển ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế làm nòng cột quá trình trình nâng cao chất lượng đào tạo.
Chương trình 3: Xây dựng sản phẩm khoa học chất lượng cao, phục vụ đào tạo và yêu cầu phát triển đất nước.
Chương trình 4: Quản trị đại học tiến tới xây dựng quản trị đại học tiên tiến.
- Tính đến năm 2015, cơ cấu 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu gồm: 16 khoa, 10 phòng ban, 12 trung tâm, 01 bảo tàng, 01 viện, 01 công ty dịch vụ du lịch - khoa học.
- 189 giáo trình xuất bản từ năm 1995 đến nay.
NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT
1. Giải thưởng về nghiên cứu khoa học:
- 10 nhà giáo được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, 13 nhà giáo được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ.
2. Danh hiệu nhà giáo:
- 29 nhà giáo được tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, 49 nhà giáo được tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú.
3. Phần thưởng Nhà nước trao tặng:
- Huân chương Lao động hạng Ba, 1961 (ĐHTHHN)
- Huân chương Lao động Hạng Nhì. 1977 (ĐHTHHN)
- Huân chương Lao động Hạng Nhất, 1981 (ĐHTHHN)
- Huân chương Độc lập Hạng Ba, 1986 (ĐHTHHN)
- Huân chương Độc lập Hạng Nhì, 1995 (ĐHTHHN)
- Huân chương Lao động Hạng Nhì, 2000
- Huân chương Độc lập Hạng Nhất, 2001
- Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, 2005
- Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, 2007, 2013
- Cờ thi đua của Chính phủ, 2010
- Huân chương Hồ Chí Minh, 2010
- Khoa Lịch sử: Danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động
- GS.NGND Trần Văn Giàu: Danh hiệu Anh hùng Lao động
- 200 Huân chương Lao động các hạng, Huân chương chiến công, Huân chương chiến thắng, huân chương, huy chương chống Mỹ cứu nước dành cho các tập thể, cá nhân trong Trường
- 73 tập thể và cán bộ được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
- 300 lượt tập thể, cán bộ được tặng Bằng khen của các bộ, ngành và Đại học Quốc gia Hà Nội.
- 200 cán bộ được tặng Huy chương Vì sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.
- 50 cán bộ được tặng Huy chương vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận hoa và kỷ niệm chương từ GS.TS. NGND Nguyễn Văn Khánh (Hiệu trưởng Nhà trường)
Công đoàn Nhà Trường:
- Huân chương lao động Hạng Ba, 2011.
- Huân chương lao động Hạng Nhì, 2009.
- Bằng khen của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam các năm: 1996, 1997, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003.
- Bằng khen của Liên đoàn lao động Hà Nội và Công đoàn Giáo dục Việt Nam: 1998, 2000, 2001, 2003.
- 10 năm liền được công nhận là Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc.
- 200 đoàn viên công đoàn được tặng bằng khen các cấp.
- Trung ương đoàn tặng Bằng khen: Từ năm 1995 - 2012.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội sinh viên Nhà trường:
- Lá cờ đầu về phong trào Đoàn của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003, 2006, 2008, 2010, 2011.
- 100 Bằng khen của Trung ương đoàn, Thành Đoàn Hà Nội, Đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội trao cho các tập thể và các nhân.
- Được các Tỉnh Hà Tây, Bắc Kạn tặng giấy khen về phong trào tình nguyện.
- Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam tặng Bằng khen năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
- Năm 2003, 2004 Hội Sinh viên Nhà trường được Viện huyết học truyền máu Trung ương tặng giấy khen về phong trào hiến máu nhân đạo.
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2007.
- Huân chương Lao động hạng Ba năm 2010.
Hội cựu chiến binh:
- Thành Hội Cựu chiến binh Hà Nội tăng Bằng khen năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
- 1.333 cán bộ, sinh viên Đại học Tổng hợp HN lên đường chống Mỹ cứu nước. Hàng chục cán bộ, sinh viên thuộc các khoa xã hội của ĐHTH, nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã anh dũng hy sinh.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn