Văn hoá tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hoá
admin
2011-06-28T05:56:18-04:00
2011-06-28T05:56:18-04:00
//felixandlilys.com/vi/news/nhan-vat-su-kien/van-hoa-ton-giao-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-5639.html
/themes/ussh/images/no_image.gif
10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu
- ĐHQGHN
//felixandlilys.com/uploads/ussh/logo.png
Thứ ba - 28/06/2011 05:56
Văn hoá tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hoá là Kỉ yếu Hội thảo quốc tế của 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu
, với sự tài trợ của Viện Khoa học Tôn giáo CHLB Đức (Missionswissenschaftliches Institut Missio Aachen e. V, viết tắt là MWI) xuất bản năm 2010. Đây là hội thảo đầu tiên về lĩnh vực tôn giáo học được tổ chức tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Văn hoá tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hoá là Kỉ yếu Hội thảo quốc tế của 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu
, với sự tài trợ của Viện Khoa học Tôn giáo CHLB Đức (Missionswissenschaftliches Institut Missio Aachen e. V, viết tắt là MWI) xuất bản năm 2010. Đây là hội thảo đầu tiên về lĩnh vực tôn giáo học được tổ chức tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Là ấn phẩm đầu tay của Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Đương đại, cuốn Kỉ yếu thể hiện những nỗ lực của Trung tâm trong việc thúc đẩy nghiên cứu tôn giáo vốn có ở Việt Nam từ thời thuộc địa, nhưng vì nhiều lí do khách quan và chủ quan bị gián đoạn trong những năm chiến tranh và mới được tái khởi sắc từ hai thập kỉ nay. Tuy mới ở tuổi thứ 3, nhưng một số các chương trình của Trung tâm như giáo sư thỉnh giảng, toạ đàm hội thảo, đào tạo bồi dưỡng cán bộ đã dần đi vào định kì. Năm 2011, hứa hẹn có thêm chương trình xây dựng thư viện.
Với trên 650 trang, cuốn kỉ yếu tuyển chọn hơn 30 bài viết từ các học giả Việt Nam và nước ngoài gồm 2 mảng vấn đề chính Những vấn đề lí thuyết cơ bản của văn hoá tôn giáo và Một số vấn đề văn hoá Kitô giáo, văn hoá Phật giáo. Nhiều bài viết như “Smith, Lonergan và Đức tin” của GS. Kim Chae Young (Đại học Sogang, Hàn Quốc), “Tuyên xưng chân lí và tuyên xưng đức tin trong tôn giáo” của GS. Trần Văn Đoàn (Đại học Quốc gia Đài Loan), “Tôn giáo trong tiến trình toàn cầu hoá” của GM. Phaolo Nguyễn Thái Hợp, “Công giáo và Toàn cầu hoá” của LM. Thiện Cẩm, “Văn hoá và Tôn giáo” của GS. Đỗ Quang Hưng, “Tâm thức tôn giáo và lí thuyết thế tục hoá ở châu Á và Việt Nam” của TS. Nguyễn Xuân Nghĩa, vv… đặt ra nhiều vấn đề có tính gợi mở giúp chúng ta đánh giá một cách khoa học quan hệ giữa văn hoá và tôn giáo cũng như các lĩnh vực văn hoá tôn giáo cụ thể trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.
Tất cả các bài viết đều có tóm tắt bằng tiếng Anh, một số bài viết được đăng toàn văn bằng tiếng Việt và tiếng Anh thuận tiện cho các độc giả cả Việt Nam và nước ngoài.