Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá Uy Tín

Ngôn ngữ      

PGS.TS Nguyễn Văn Kim

Thứ tư - 29/02/2012 09:49

PGS.TS NGUYỄN VĂN KIM

1. Sơ yếu lí lịch

  • Họ và tên: Nguyễn Văn Kim
  • Năm sinh: 1962
  • Thời gian công tác tại Trường: từ năm 1986
  • Học vị: Tiến sĩ
  • Chức danh khoa học: Phó Giáo sư
  • Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội + Điện thoại: (04) 38585284 (CQ), (04) 38511669 (NR) + Thư điện tử: [email protected], [email protected]

2. Nghiên cứu và giảng dạy

2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy
  • Lịch sử Thế giới thời kì cổ - trung đại và Lịch sử Văn minh thế giới
  • Lịch sử kinh tế - xã hội, quan hệ quốc tế của Nhật Bản thời cận thế
  • Quan hệ bang giao, thương mại khu vực Đông Á thế kỉ XVI-XVIII
2.2. Quá trình công tác
  • Từ năm 1986 đến nay: Công tác tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu , ĐHQG HN)
  • Từ 1998 đến 2004: Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử thế giới
  • Từ 2004 đến nay: Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử thế giới
  • Từ 2000 đến tháng 11-2009: Phó Chủ nhiệm Khoa Lịch sử
  • Từ 11-2009 đến nay: P. Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN.
  • Từ tháng 7-1992 đến 3-1993: Thực tập sinh tại Đại học Kanazawa và Đại học Hokuriku, Nhật Bản.
  • Từ tháng 6-1995 đến 6-1996: Nghiên cứu viên, Đại học Quốc gia Tokyo
  • Từ tháng 12-2000 đến 3-2001: Nhà nghiên cứu, Đại học Quốc gia Tokyo
  • Từ tháng 9-2008 đến 8-2009: Thỉnh giảng tại Đại học Inha, Hàn Quốc.
Tham gia nhiều hội thảo, diễn đàn khoa học ở các quốc gia Đông Á. Hiện nay là: Uỷ viên Hội đồng khoa học Khoa Lịch sử, P.Chủ tịch thường trực Hội đồng Khoa học Trường ĐH KHXH & NV; Uỷ viên Hội đồng Liên ngành Khu vực học và Quốc tế học (ĐHQG HN); Uỷ viên Ban biên tập Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (Viện KHXH VN); Phó Tổng thư kí kiêm Trưởng ban Hợp tác quốc tế (Hội KHLS VN); Uỷ viên Hội đồng Nghiên cứu Đông Á và UỶ viên Ban biên tập Tạp chí Nghiên cứu Hàn Quốc (Đại học Inha, Hàn Quốc). 2.3. Hướng dẫn , đào tạo HVCH, NCS
  • Số lượng tiến sĩ đã đào tạo: 02 (1 HD chính, 1 HD phụ)
  • Số lượng tiến sĩ đang đào tạo: 05
  • Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 12
  • Số lượng thạc sĩ đang đào tạo: 05

3. Các công trình đã công bố

3.1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)
  1. Nhật Bản ngày nay (dịch chung với PGS.TS Phạm Hồng Tung). Nxb. Thông tin Lí luận, H., 1991.
  2. Các nước Nam Thái Bình Dương (viết chung, GS. Vũ Dương Ninh Cb.). Nxb. Sự thật, H., 1992.
  3. Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lí nông thôn ở một số khu vực Đông Á - Đông Nam Á, (viết chung, GS. Phan Đại Doãn - PGS.TS Nguyễn Trí Dĩnh Cb.). Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 1995.
  4. Từ điển Việt Nam (viết chung, GS.TS Sakurai Yumio - GS.TS Momoki Shiro Cb.). Nxb. Dohosha, Tokyo, 1999.
  5. Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kì Tokugawa - Nguyên nhân và hệ quả. Nxb. Thế Giới, H., 2000.
  6. Một số chuyên đề về lịch sử thế giới (viết chung, GS. Vũ Dương Ninh Cb.). Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2001.
  7. Nhật - Việt giao lưu sử thời cận thế: Phố Nhật Bản và giao lưu gốm sứ (viết chung, GS. Sakurai Kiyohiko - GS.TS. Kikuchi Seiichi, Cb.), Nxb. Dohosa, Tokyo, 2002.
  8. Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỉ XV-XVII. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003.
  9. Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003.
  10. Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại (viết chung). Nxb. Thế Giới, 2004.
  11. Khoa Lịch sử - Nửa thế kỉ xây dựng và phát triển (viết chung). Nxb. Thế Giới, H., 2006.
  12. Lịch sử Nhật Bản (viết chung, PGS. Nguyễn Quốc Hùng Cb.). Nxb. Thế Giới, H., 2006.
  13. Phong trào cải cách ở một số quốc gia Đông Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (viết chung, GS. Vũ Dương Ninh Cb.). Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2006.
  14. Làng Việt Nam - Đa nguyên và chặt (viết chung). Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2006.
  15. Đông Nam Á - Truyền thống và Hội nhập (viết chung, GS. Vũ Dương Ninh Cb.). Nxb. Thế Giới, H., 2007.
  16. Một số chuyên đề về lịch sử thế giới, Tập 2 (đồng chủ biên với GS. Vũ Dương Ninh). Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2007.
  17. Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỉ XVI-XVII, (viết chung). Nxb. Thế Giới, H., 2007.
  18. Lion and Dragon: Four Centuries of Dutch - Vietnamese Relations (Co-author). Boom, Amsterdam, Nethearland, 2007.
  19. Khoa học xã hội Nam Bộ (GS.TS. Bùi Thế Cường Cb.), Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ. Nxb. Khoa học Xã hội, H., 2007.
  20. Nghiên cứu lịch sử giao lưu văn hoá Hàn Quốc - Việt Nam thời cận đại (viết chung với PGS.TS. Youn Dae Yeong và ThS. Nguyễn Mạnh Dũng), Đại học Sungkyunkwan, Seoul, Hàn Quốc, 2009.
  21. East Asia - The Third Eye on Port Opening (Co-Author). Inha University Press, Korea, 2010.
  22. Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hoà bình (viết chung). Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2010.
  23. Giáo dục Thăng Long – Hà Nội: Quá trình, kinh nghiệm lịch sử và định hướng phát triển (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Cb.). Nxb. Hà Nội, H., 2010.
  24. Hoạt động đối ngoại trên đất Thăng Long – Hà Nội (PGS.TS. Phạm Xuân Hằng Cb.). Nxb. Hà Nội, H., 2010.
  25. Chúa Trịnh Cương: Cuộc đời và sự nghiệp (viết chung). Nxb. Văn hoá - Thông tin, H., 2010.
  26. Vương triều Lý (1009-1226) (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Cb.). Nxb. Hà Nội, H., 2010.
  27. Thành phố Hồ Chí Minh hướng về 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, (viết chung). Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2010.
  28. Mấy vấn đề tiến trình lịch sử, xã hội (GS. Phan Huy Lê Cb.). Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước “Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ”, Nxb. Thế Giới, H., 2011.
  29. Người Việt với biển (Cb.). Nxb. Thế Giới, H., 2011.
  30. Việt Nam trong thế giới Đông Á - Một cách tiếp cận Liên ngành và Khu vực học. Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 2011.
3.2. Các bài viết (bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành, kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế)
  1. Phát hiện Australia. Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3 (41), 1993, tr.41-44.
  2. Người Hà Lan - Những năm đầu ở Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (275), 1994, tr.54-59.
  3. Mấy suy nghĩ về thời kì Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (277), 1994, tr.54-61.
  4. Hoạt động thương mại của Ấn Độ ở Đông Nam Á thời cổ trung đại (dịch). GS. Karashima Noburu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (280), 1995, tr.67-81.
  5. Thời kì Tokugawa và những tiền đề cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (288), 1996, tr.62-66.
  6. Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3 (7), 1996, tr.54-57.
  7. Những nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời kì Tokugawa. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2 (225), 1997, tr.60-70.
  8. Vị thế kinh tế của đẳng cấp Samurai ở Nhật Bản thời kì Tokugawa. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1 (9), 1997, tr.22-27.
  9. Vài nét về đẳng cấp thương nhân và hoạt động thương mại ở Nhật Bản thời kì Tokugawa. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (291), 1997, tr.51-58.
  10. Chế độ giáo dục ở Nhật Bản thời kì Tokugawa: Những đặc điểm tiêu biểu. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (294), 1997, tr.59-70.
  11. Mấy vấn đề về chế độ hành chính của chính quyền nhà Lê ở Việt Nam thế kỉ XV (dịch). PGS.TS Yao Takao, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1 (T.XIII), 1997, tr.12-25.
  12. Nhật Bản cuối thể kỉ XVI đầu thế kỉ XVII qua con mắt của giáo sĩ Allessandro Valignano. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (297) & 3 (298), 1998, tr.57-62 & 66-72.
  13. Zaibatsu - Quá trình phát triển và vị thế kinh tế, chính trị trong xã hội Nhật Bản hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3 (21), 1999, tr.32-40.
  14. Vai trò của các Tozama daimyo trong tiến trình cải cách ở Nhật Bản thế kỉ XIX - Những vẫn đề khoa học đang đặt ra. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (304) & 4 (305), 1999, tr.66-74 & 53-63.
  15. Một số đặc điểm tiêu biểu về kinh tế nông nghiệp truyền thống Nhật Bản thời Edo. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3 (250), 1999, tr.58-65.
  16. Vị thế của một số thương cảng Việt Nam trong hệ thống buôn bán ở Biển Đông thế kỉ XVI-XVII, trong: Con đường tơ lụa trên biển. (GS. Sakurai Kiyohiko – GS. Kikuchi Seiichi Cb.), Đại học Chiêu Hoà xuất bản; Tokyo, Nhật Bản, Khảo luận số 6, (tiếng Nhật), 2000, tr.45-52.
  17. Cấu trúc của làng xã Việt Nam ở đồng bằng Bắc Bộ và mối quan hệ của nó với Nhà nước thời Lê (dịch). GS. Yu Insun, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (310) & 4 (311), 2000, tr.22-35 & 69-78.
  18. Economic Transformation in the Edo Period: The Premise for the Development of Modern Japan; Conference on Japanese Studies in East Asia, Thamassat University, Thailand, March 14th-15th, 2000. Những chuyển biến kinh tế - xã hội ở Nhật Bản thời kì Edo: Tiền đề cho sự phát triển của Nhật Bản hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 6 (265), 2000, tr.53-57.
  19. Một số đặc điểm tiêu biểu về làng và quan hệ làng xã ở Nhật Bản thời Edo (So sánh với làng Việt); trong: Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ I, Tập III, Nxb. Thế Giới, H., 2001, tr.562-571.
  20. Vương triều Lý trong bối cảnh chính trị, xã hội Đông Bắc Á thế kỉ XI-XIII; trong Lý Công Uẩn và vương triều Lý, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.261-286.
  21. Luật pháp triều Lý - Sự tiếp thu luật nhà Đường và ảnh hưởng của nó tới hình luật nhà Lê, trong Lý Công Uẩn và vương triều Lý (dịch với Lee Mee Sun). GS. Yu Insun, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.205-234.
  22. Trở lại Nhật Bản - Điều tra điền dã và tiếp xúc khoa học. Thông tin Khoa học, Đại học Chiêu Hoà, Tokyo, Nhật Bản, số 12, 2001, tr.5-8.
  23. Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung các bản Hiệp ước bất bình đẳng do Mạc phủ Edo kí với phương Tây. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (316) & 4 (317), 2001, tr.71-78 & 75-85.
  24. 24. Hệ thống buôn bán ở biển Đông thế kỉ XVI-XVII và vị trí của một số thương cảng Việt Nam (Một cái nhìn từ điều kiện Địa- Nhân văn). Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (321), 2002, tr.45-52.
  25. 25. Quan hệ thương mại Nhật Bản - Siam thế kỉ XVI-XVII. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2 (38), 2002, tr.61-70.
  26. Quan hệ thương mại Nhật Bản - Philippines thế kỉ XVI-XVII. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (53), 2002, tr.26-38.
  27. 27. Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thế kỉ XVI-XVIII. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3 (286), 2002, tr.56-67.
  28. Chính sách hải thương của chính quyền Đàng Trong; trong: Nhật - Việt giao lưu sử thời cận thế - Phố Nhật Bản và giao lưu gốm sứ, (GS. Sakurai Kiyohiko - GS.TS. Kikuchi Seiichi, Cb.), Nxb. Dohosa, Tokyo, 2002, tr.75-88.
  29. Nhật Bản với những mối liên hệ lịch sử, văn hoá truyền thống. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4 (323), 2002, tr.58-69.
  30. Nghiên cứu Đàng Trong qua một số nguồn sử liệu và công trình sử học; trong: Về tình hình nghiên cứu lịch sử Đàng Trong vùng Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam qua Con đường tơ lụa trên biển, Quỹ Giao lưu Văn hoá Nara xuất bản, Nhật Bản (tiếng Nhật), 2002, tr.111-114.
  31. Lê Thánh Tông - Cuộc đời và sự nghiệp qua nhận xét, đánh giá của một số nhà sử học nước ngoài. Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN, số 3 (T.XVIII), 2002, tr.25-38.
  32. Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (326), 2003, tr.62-74.
  33. Quan hệ thương mại của vương quốc Ryukyu với các nước Đông Nam Á thế kỉ XV-XVI. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (328), 2003, tr.57-69.
  34. Ryukyu trong quan hệ với Trung Quốc và Nhật Bản thời cận thế. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (329), 2003, tr.58-71.
  35. Xã hội thành thị và dòng văn hoá thị dân ở Nhật Bản thời Edo. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 8 (230) & 9 (231), 2003, tr.90-99 & 110-114.
  36. Nghiên cứu Hội An - Thành tựu và những vấn đề khoa học đặt ra. Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế: Bảo tồn và Phát huy giá trị của Đô thị cổ Hội An, Trường Đại học Chiêu Hoà xuất bản, Tokyo, Nhật Bản (tiếng Nhật), 2003, tr.107-112.
  37. Chế độ Sankin kotai ở Nhật Bản thời Edo - Quá trình phát triển, mục tiêu và cơ chế. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003, tr.89-114.
  38. Thành Edo và những đặc điểm phát triển của thành thị Nhật Bản thời cận thế; trong: Đông Á - Đông Nam Á - Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb. Thế Giới, 2004, tr.145-164.
  39. Quan hệ của Đại Việt với vương quốc Ryukyu thế kỉ XVI-XVIII qua một số nguồn tư liệu. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5 (53), 2004, tr.62-72.
  40. Japan: Three Times to open its Country - Three Choices; International Conference: East Meets West and Anthropology of Japan, Hongkong University, March, 2005. Nhật Bản - Ba lần mở cửa, ba sự lựa chọn. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (336), 2004, tr.48-60.
  41. Mối quan hệ giữa phát triển và bảo vệ môi trường - Kinh nghiệm Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9 (316), 2004, tr.67-78.
  42. Đóng góp mới của Hội thảo Việt Nam học lần thứ II. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 9 (243), 2004, tr.102-106.
  43. Đại Việt và thương mại Biển Đông từ thế kỉ X đến thế kỉ XV; trong: Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại (dịch với TS. Hoàng Anh Tuấn). GS. Momoki Shiro, Nxb. Thế Giới, H., 2004, tr.309-330.
  44. Ngoại thương Đàng Ngoài và mối quan hệ Việt - Nhật thế kỉ XVII. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (346) & 4 (347), 2005, tr.19-29 & 67-73.
  45. Óc Eo - Phù Nam: Vị thế lịch sử và các mối quan hệ khu vực. Tạp chí Khoa học - KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1 (T.XXI), 2005, tr.42-57.
  46. Cam kết - Phi cam kết: Chính sách của Mĩ về “Vấn đề Việt Nam” và những ngày cuối cùng của chính quyền Sài Gòn; trong: Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.423-445.
  47. Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông Á thế kỉ X. Tạp chí Khoa học – Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3 (T.XXI), 2005, tr.17-30.
  48. Thành nhà Hồ và thời đại nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam, trong Nghiên cứu thành nhà Hồ ở Việt Nam, (GS. TS. Osawa Masumi - GS.TS Kikuchi Seiichi Cb.); Tập I, Trường Đại học Chiêu Hoà xuất bản, Tokyo, Nhật Bản (tiếng Nhật), 2005, tr.125-129.
  49. Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập (viết chung với GS.TS Nguyễn Văn Khánh). Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 5, 2005, tr.24-29.
  50. 50. Quan hệ giữa vương quốc Ryukyu với Triều Tiên thế kỉ XV-XVII; (viết chung với Nguyễn Mạnh Dũng). Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (353), 2005, tr.38-49.
  51. Foreign Trade in Tonkin and Regional Relationships in the XVIIth-XVIIIth Centuries. The Harmony and Prosperity of Civilizations - Channges in History: Real, Representative and Imaginary, Beijing Forum, China, November 16-17, 2005, tr.78-93.
  52. Diễn trình giao lưu kinh tế, văn hoá Việt - Trung vùng lưu vực sông Hồng trong bối cảnh quan hệ khu vực. Tạp chí Khoa học – Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1 (T.XXIII), 2006, tr.9-26.
  53. Nam Bộ Việt Nam - Môi trường kinh tế biển và các mối quan hệ khu vực. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (357), 2006, tr.34-45.
  54. Nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam - Đặc điểm và khuynh hướng; (viết chung với ThS. Nguyễn Mạnh Dũng). Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (62), 2006, tr.52-64.
  55. Về các mối quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hoá Việt Nam - Nhật Bản trong lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5 (65), 2006, tr.36-47.
  56. Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (362), 2006, tr.19-35.
  57. Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua các nguồn tư liệu lịch sử, điền dã và khảo cổ học. Tạp chí Khảo cổ học, số 4 (142), 2006, tr.46-65.
  58. 50 năm - Một chặng đường nghiên cứu khoa học của Khoa Lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 (365), 2006, tr.3-11.
  59. Bộ môn Lịch sử thế giới trong hành trình nửa thế kỉ Khoa Lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 80 (5), 2006, tr.51-59.
  60. Foreign Trade in Tonkin and Regional Relationships during XVIIth - XVIIIth Centuries, The Journal of Historical Studies, Vol. 1, Number 1, 2006, p.72-82.
  61. Vị trí của Phố Hiến và Domea trong hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỉ XVI-XVII. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (371), 2007, tr.3-11.
  62. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản - Nguyên nhân thành công và ý nghĩa lịch sử, trong: Một số chuyên đề về Lịch sử thế giới, Tập II , (GS. Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Kim Cb.), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2007, tr.162-204.
  63. Research on Korea in Vietnam - Experience from the Establishment of Japanese Studies, International on Korean Studies in East Asian World, Inha University - University of Social Scienses and Humanities, Vietnam National University, HCM, Tp HCM, February, 2007. Nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam - Một số kinh nghiệm từ việc xây dựng ngành Nhật Bản học; Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7 (77), 2007, tr.66-73.
  64. Về truyền thống và hoạt động ngoại thương của người Việt - Thực tế lịch sử và nhận thức; (viết chung với Nguyễn Mạnh Dũng). Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 8 (376) và số 9 (377), 2007, tr.21-37 & 19-31.
  65. Biển Đông - Vấn đề an ninh và hợp tác khu vực (Một cách tiếp cận lịch sử và cái nhìn từ vị thế biển Việt Nam). Kỉ yếu Hội thảo khoa học: ASEAN: 40 năm nhìn lại và hướng tới, Trường ĐHKHXH & NV, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2007, tr.174-194.
  66. Vietnam in the XXth Century: From Confrontation to Cooperation - An Approach from A Cultural Historical View, International Forum on Historical Reconciliation in East Asia; Organizer: Korean National Commission for UNESCO - Northeast Asian History Foundation, Seoul, October 2007. Reprinted in Southeast Asian Studies, Institute for Southeast Asian Studies, Vietnamese Academy of Social Sciences, 2007, p.24-33.
  67. Thuyền mành từ Đông Nam Á đến Nhật Bản thế kỉ XVII-XVIII. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11 (379) và số 12 (380), 2007, tr.15-25 & 44-51.
  68. Một cách nhìn độc đáo về Nhật Bản và văn minh thế giới. Giới thiệu và phân tích công trình “Một quan điểm sinh thái học về lịch sử” của Tadao Umesao, Nxb. Thế Giới, 2007. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (382), 2008, tr.73-80.
  69. Thể chế biển Srivijaya và các mối quan hệ khu vực. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (94), 2008, tr.3-18.
  70. 70. Dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6 (386), 2008, tr.25-39.
  71. Vietnam - Motives and Process of National Unification, The International Conference Proceedings “Political Unification and History Education”, Seoul National University, Seoul, February 20th - 23th, 2008. Vietnamese Academy of Social Sciences – Institute for Southeast Asian Studies: Vietnam - Motives and Process of National Unification, Southeast Asian Studies, 2008, p.10-18.
  72. Một số suy nghĩ về mô hình và cách thức tổ chức giáo dục truyền thống của các quốc gia Đông Bắc Á. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5 (87), 2008, tr.21-27.
  73. Nghiên cứu Vân Đồn: Lịch sử, thành tựu và những vấn đề khoa học đặt ra. Kỉ yếu Hội thảo “Thương cảng Vân Đồn - Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá”, Vân Đồn, Quảng Ninh, 2008, tr.602-613.
  74. Tìm đến một Việt lộ cho tôn giáo dân tộc. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 9 (291) & 10 (292), 2008, tr.17-21 & 17-22.
  75. Nghiên cứu lịch sử Nam Bộ thế kỉ VII đến XVI - Thực tiễn, Nhận thức và phương pháp tiếp cận. Kỉ yếu Hội thảo: Quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ - Tình hình nghiên cứu và phương pháp tiếp cận, H., 12-8-2008, tr.51-62.
  76. Quan hệ giao thương giữa các quốc gia Đông Á thế kỉ XVI-XVII. Kỉ yếu Hội thảo “Nhận thức về thế giới Đông Á và quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trong bối cảnh khu vực”. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Hội Sử học Hàn Quốc (song ngữ Việt - Hàn), Seoul, 2008, tr.205-225.
  77. Nhận thức về thế giới và vị thế của Việt Nam qua một số trước tác của Nguyễn Trường Tộ. Kỉ yếu Hội thảo: Nghiên cứu so sánh Việt Nam - Hàn Quốc thời cận đại. Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN - Đại học Inha (Hàn Quốc), H., 2008.
  78. Mấy nét khái quát về việc đúc tiền và sử dụng tiền tệ trong lịch sử Việt Nam; (viết chung, GS.TS. Kikuchi Seiichi – GS.TS. Sakuraki Shinichi Cb.), (tiếng Nhật), Đại học nữ thục Chiêu Hoà, Tokyo, Vol.12, 2008, tr.159-164.
  79. Đại Việt trong bối cảnh lịch sử, chính trị khu vực Đông Á thế kỉ XV. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (394), tr. 33-45 & 3 (395), 2009, tr.24-29 & 47.
  80. Tính hệ thống và quy mô của thương cảng Vân Đồn - Nhận thức về vai trò và vị thế của một thương cảng. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 (401), 2009, tr.3-19.
  81. Mạng lưới giao thương Đông Á trước thời đại mở cửa và những hệ quả phát triển: Trường hợp Hội An. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3 (97), 2009, tr.54-68.
  82. Vân Đồn - International Sea Port of Đại Việt, Proceedings of the First Congress of the Asian Association of World Historians, 29-31 May, 2009, Osaka, Japan, DVD, 2009.
  83. Formation of the “Oceanic Network” in East Asia before the Opening of Ports and Subsequent Developments: Focusing on Hoi An, (Special article), The Journal of Korean Studies, Inha University, May 2009, p.49-78.
  84. Vietnamese Society in XVIth-XVIIIth Centuries and Ceramic Exchanges between Vietnam and Japan, Proceedings of The First KASEAS-CSEAS Joint International Symposium: Interdependency of Korea, Japan and Southeast Asia - The Migration, Investment and Cultural Flow, Korea, June 19-21, 2009. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7 (101), 2009, p.15-29.
  85. Mô hình tổ chức chính quyền và quản lí đô thị trực thuộc trung uơng ở Nhật Bản (Trường hợp Edo – Tokyo). Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQG HN: Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lí nhà nước đặc thù của các đô thị trực thuộc trung ương nước ta hiện nay”, H., 2009.
  86. Thương cảng Vân Đồn và quan hệ ngoại thương thời Lý. Kỉ yếu Hội thảo khoa học “1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long”, UBND Tp. Hà Nội, Nxb. Thế Giới, H., 2009, tr.190-203.
  87. Hoạt động thương mại của các vương quốc cổ Thái Lan. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7 (112), 2009, tr.3-10.
  88. Các vùng nguyên liệu và sản xuất thủ công truyền thống của Thái Lan. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (119), 2010, tr.12-20.
  89. Quan hệ giao thương giữa các quốc gia Đông Á thế kỉ XVI-XVII. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1 (107), 2010, tr.12-27.
  90. Sơn La - Tây Bắc - Bắc Đông Dương: Tiềm năng và vị thế. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Tạo dựng hoạt động kinh tế xã hội phục vụ phát triển kinh tế địa phương”, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN - ĐH Toulouse Le Mirail, H., 2010. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Tạp chí Xưa & Nay, số 367, 368 & 369, tháng 11-12, 2010, tr.12-26&30, & 32-35.
  91. Thế ứng đối văn hoá của Đại Việt với các quốc gia khu vực qua hành trạng, tâm thức của một số quý tộc thời Trần. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 3 (309), 4 (310) & 5 (311), 2010, tr.21-25.
  92. Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2 (406), 2010, tr.3-19.
  93. Ứng đối của chính quyền Đàng Trong với các thế lực phương Tây. Tạp chí Khoa học - Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 2010, tr.71-84.
  94. Vị thế đối ngoại của Thăng Long - Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á thời Lý - Trần. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 7 (411), 2010, tr.19-33.
  95. Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XVII-XIX qua nhận xét, đánh giá của người phương Tây; (viết chung với Nguyễn Mạnh Dũng), “Thành phố Hồ Chí Minh hướng về 1000 năm Thăng Long - Hà Nội”, UBND Tp. Hồ Chí Minh - Bộ Văn hoá-TT & DL - Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2010, tr.492-526.
  96. Ngoại thương Đại Việt thời Lê - Trịnh qua một số nguồn sử liệu phương Tây; in trong: Chúa Trịnh Cương – Cuộc đời và sự nghiệp, Nxb. Văn hoá – Thông tin, H., 2010, tr.412-449.
  97. Tìm về một miền đất - Một số cảm nhận và suy nghĩ về cuốn sách Nghiên cứu đô thị cổ Hội An” của GS.TS Kikuchi Seiichi. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (414), 2010, tr.70-74.
  98. Kinh tế công thương thời Mạc. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (416), 2010, tr.3-18.
  99. Một số suy nghĩ về đặc tính kinh tế, thể chế chính trị và cấu trúc quyền lực của các quốc gia Đông Nam Á thời cổ trung đại. Kỉ yếu hội thảo: Nghiên cứu và đào tạo Khoa học Xã hội và Nhân văn ở Việt Nam - Thành tựu và kinh nghiệm, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN, 2010, tr.313-336.
  100. Sự hình thành và phát triển của vương quốc Chân Lạp. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 (127), 2010, tr.13-22.
  101. Về sự chia tách giữa Lục Chân Lạp và Thuỷ Chân Lạp. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 (128), 2010, tr.3-10.
  102. Mối quan hệ giữa Lục Chân Lạp và Thuỷ Chân Lạp. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (130), 2011, tr.3-19.
  103. Các nguồn hàng và thương phẩm của Đàng Trong. Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Hội An với Edo”, Trường Đại học Chiêu Hoà, Tokyo, Nhật Bản, 2010. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4 (420), 2011, tr.3-17.
  104. Từ huyền thoại về biển đến cơ tầng văn hoá biển - Nhận thức về biển, đảo trong nghiên cứu lịch sử, văn hoá dân tộc. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 (425), 2011, tr.3-20.
  105. Nguồn lực tri thức: Các mối liên hệ và sự phát triển kinh tế - xã hội. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: Đóng góp của Khoa học Xã hội và Nhân văn với sự phát triển kinh tế - xã hội. Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG HN - ĐH Nantes, H., 2011, tr.135-148.
  106. Tư duy hướng biển, chính sách bảo vệ chủ quyền và tài nguyên biển trong lịch sử Việt Nam. Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển Toàn quốc lần thứ V, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, H., 2011, tr.337-347.
  107. Nam Bộ Việt Nam thế kỉ VII-XVI - Diện mạo và những đặc tính lịch sử, văn hoá; in trong: Mấy vấn đề bản sắc văn hoá – xã hội, Nxb. Thế Giới, 2011, tr.93-114.
  108. Bối cảnh Đông Nam Á trước sự xâm nhập và thôn tính thuộc địa của phương Tây; (viết chung với PGS.TSKH Trần Khánh), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 (139), 2011, tr.3-19.
  109. Thương cảng Vân Đồn - Tiềm năng và động lực phát triển. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 12 (428), 2011, tr.3-15.
  110. Nghề khai thác yến Cù Lao Chàm. Tạp chí Khoa học, Đại học Chiêu Hoà, Nhật Bản, 2012.
  111. Đào tạo nguồn nhân lực cao ở Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN: Mục tiêu, thách thức và giải pháp, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp“, ĐHQG HN, 2012, tr.52-69.

4. Các đề tài nghiên cứu

4.1. Đã chủ trì và nghiệm thu
  1. Quan hệ thương mại của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á thế kỉ XVI-XVII. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia. Mã số T.2001.05, 2002.
  2. Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỉ XV-XVII. Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia. Mã số CB.01.41, 2005.
  3. Quan hệ giao thương Việt Nam - Nhật Bản thế kỉ XVI-XVII. Đề tài được thực hiện do Quỹ Sumitomo tài trợ, 2006.
  4. Sự hình thành, phát triển của các quốc gia cổ Đông Nam Á và các mối quan hệ khu vực. Đề tài khoa học trọng điểm ĐHQG HN. Mã số QGTĐ. 04.09. ĐHQG HN, 2006.
  5. Thăng Long - Hà Nội – Việt Nam trong nhìn nhận của người nước ngoài. Chủ nhiệm đề tài nhánh thuộc Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Bài học kinh nghiệm đối ngoại của Thăng Long - Hà Nội”. Mã số KX 09-03 (PGS. TS. Phạm Xuân Hằng, Chủ nhiệm), 2007.
  6. Nam Bộ từ thế kỉ VII đến XVI. Đề tài khoa học thuộc Đề án “Quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ” (GS. Phan Huy Lê, Chủ trì). Bộ Khoa học Công nghệ, 2007-2011.
4.2. Tham gia với tư cách thành viên
  1. Đông Dương: Cội nguồn và các vấn đề lịch sử. Đề tài khoa học cấp Bộ, (GS. Vũ Minh Giang, Chủ nhiệm). Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1987-1988.
  2. Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. Mã số KX 07-02 (GS. Phan Huy Lê, Chủ nhiệm), 1995-1997.
  3. Thiết chế chính trị - xã hội nông thôn. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. Mã số KX 08-09 (GS. Phan Đại Doãn, Chủ nhiệm), 1995-1997.
  4. Hệ thống cảng biển vùng Đông Bắc thế kỉ XI-XIX - Lịch sử và hiện trạng. Đề tài khoa học trọng điểm ĐHQG HN. Mã số QGTĐ.04.10 (GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc, Chủ nhiệm). ĐHQG HN, 2006-2007.
  5. Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á - Giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Đề tài khoa học đặc biệt ĐHQG HN. Mã số QG.04.17 (GS. Vũ Dương Ninh, Chủ nhiệm). ĐHQG HN, 2006-2007.
  6. Giáo dục Thăng Long - Hà Nội, định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thủ đô trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. Mã số KX.09.07 (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, Chủ nhiệm), Bộ Khoa học Công nghệ, 2007-2009.
  7. Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm chính trị, hành chính của đất nước - Những bài học về quản lí và phát triển. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. Mã số KX.09.02 (PGS.TS. Vũ Văn Quân, Chủ nhiệm). Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007-2009.
  8. Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lí nhà nước đặc thù của các đô thị trực thuộc trung ương nước ta hiện nay. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. Mã số KX 02-03/06-10 (GS. TS Nguyễn Quang Ngọc, Chủ nhiệm). Bộ Khoa học Công nghệ, 2007-2010.
  9. Lịch sử Đông Nam Á thời kì thuộc địa và giải phóng dân tộc từ thế kỉ XVI-1945. Đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Bộ. Mã số 144/KHXH-HĐKH-B07 (PGS.TSKH. Trần Khánh, Chủ nhiệm). Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2007-2010.
  10. Con đường và mô hình Nhật Bản – Triết lí phát triển, giá trị, ý nghĩa và bài học. Chuyên đề thuộc Đề tài độc lập cấp Nhà nước: Chủ thuyết phát triển của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh và vận dụng học thuyết đó trong những thấp kỉ đầu thế kỉ XXI. Mã số ĐTĐL 2008G/09 (PGS.TS. Tô Huy Rứa, Chủ nhiệm); Hội đồng Lí luận Trung ương.
  11. Vân Đồn - Thương cảng quốc tế của Việt Nam. Đề tài khoa học Nhóm A (Đề tài trọng điểm), ĐHQG HN, Mã số: QGTĐ 10.25 (Chủ nhiệm), ĐHQG HN, 2010-2012.

5. Giải thưởng

  • Giải Nhì (không có giải Nhất) cho công trình: “Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kì Tokugawa - Nguyên nhân và hệ quả”, Giải thưởng Phạm Thận Duật, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, năm 2000.
  • Giải thưởng Công trình

Tác giả: admin

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây