Dr Frank Proschan, Fulbright Teaching Scholar
Frank Proschan is an anthropologist and folklorist who has worked for decades with colleagues in Vietnam, Laos, Thailand, and Cambodia in collaborative research on languages, folklore, and ethnology, as well as conducting capacity building for safeguarding intangible cultural heritage and for museum development. In 2006, he took up a position at UNESCO, assisting in the global implementation of the 2003 Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage until his retirement in 2015. In 2019-20, Proschan is a Fulbright Scholar and visiting lecturer at the Department of Anthropology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University of Hanoi.
Frank Proschan là nhà nhân học và nhà văn hóa dân gian. Trong nhiều nhiều thập kỷ ông đã làm việc và hợp tác với các đồng nghiệp ở Việt Nam, Lào, Thái Lan và Campuchia nghiên cứu các vấn đề ngôn ngữ, văn hóa dân gian và dân tộc học, và xây dựng năng lực để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và phát triển bảo tàng. Năm 2006, ông làm việc tại UNESCO, hỗ trợ triển khai trên phạm vi toàn cầu Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cho đến khi nghỉ hưu năm 2015. Năm 2019-2020, ông là học giả Fulbright giảng dạy sau đại học tại Khoa Nhân học, 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu , Đại học Quốc gia Hà Nội.
Intangible cultural heritage includes the practices, expressions, and skills that are valued by communities, groups, and individuals because they provide them with a sense of identity and continuity. UNESCO’s Intangible Cultural Heritage Convention, ratified by 178 countries, seeks to safeguard that heritage. The 2003 Convention looks resolutely to the future and to the continued practice and transmission of intangible cultural heritage. This future orientation contrasts with the past orientation of the better-known World Heritage Convention that protects heritage sites and monuments. The radical import of the 2003 Convention often goes unrecognized, both by countries that have ratified it and by scholars who seek to study its implementation. At a time when the Convention is still relatively young and its fate not yet finally determined, we must ask how well the Convention is achieving its important mission to contribute to sustainable development worldwide.
Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những thực hành, biểu hiện và kỹ năng có giá trị được các cộng đồng, các nhóm và cá nhân đánh giá cao vì chúng cung cấp cho họ một ý thức về bản sắc và tính liên tục. Công ước di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO được 178 quốc gia phê chuẩn có mục tiêu tìm cách bảo vệ di sản đó. Công ước 2003 có tiếp cận kiên quyết hướng tới tương lai và tiếp tục thực hành và chuyển giao di sản văn hóa phi vật. Định hướng tương lai này khác biệt với định hướng trước đây của Công ước Di sản Thế giới được biết đến nhiều hơn với mục đích bảo vệ các di sản và di tích. Những giá trị cốt lõi của Công ước 2003 thường chưa được ghi nhận bởi cả các quốc gia đã phê chuẩn nó và các học giả tìm cách nghiên cứu triển khai Công ước này. Ở thời điểm Công ước vẫn còn non trẻ và số phận cuối cùng của nó còn chưa được định đoạt thì chúng ta phải đặt câu hỏi xem Công ước đạt được sứ mệnh quan trọng của nó đến mức nào nhằm hoàn thành sứ mệnh quan cho của nó đối với sự phát triển bền vững trên toàn cầu.
Tác giả: Ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn