Top 10 Trang Cá Cược Bóng Đá Uy Tín

Ngôn ngữ      

Từ Ðại học Văn khoa đến Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Thứ ba - 16/11/2010 11:19
Với hào khí một nghìn năm Thăng Long - Hà Nội và 935 năm Quốc tử giám - cái nôi đại học văn khoa đầu tiên của Việt Nam, các thế hệ thầy và trò 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu (Ðại học Quốc gia Hà Nội) tự hào và long trọng Kỉ niệm tròn 65 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Ðại học Văn khoa - Tiền thân của 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu ngày nay và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh, một phần thưởng cao quý mà Ðảng, Nhà nước trao tặng.
Với hào khí một nghìn năm Thăng Long - Hà Nội và 935 năm Quốc tử giám - cái nôi đại học văn khoa đầu tiên của Việt Nam, các thế hệ thầy và trò 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu (Ðại học Quốc gia Hà Nội) tự hào và long trọng Kỉ niệm tròn 65 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Ðại học Văn khoa - Tiền thân của 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu ngày nay và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh, một phần thưởng cao quý mà Ðảng, Nhà nước trao tặng. Chỉ hơn một tháng sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh 45, thành lập Ðại học Văn khoa tại Hà Nội với mục đích đào tạo giáo sư văn khoa ban trung học và nâng cao nền khoa học nhân văn cho xứng với một nước độc lập và theo kịp bước các nước tiên tiến trên hoàn cầu. Ðể chuẩn bị cho năm học mới, năm học đầu tiên dưới chính thể Việt Nam dân chủ cộng hoà, đầu tháng 11/1945, Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục đã kí một loạt các Nghị định công bố chương trình đào tạo đội ngũ giáo sư, quy chế thi cử của Trường Đại học Văn khoa và cử Giáo sư Ðặng Thai Mai làm Giám đốc, đồng thời mở một lớp cao đẳng chính trị và xã hội 'tạm thời đặt trong Trường Đại học Văn khoa và do một viên Tổng Thư kí trông nom'. Căn cứ vào ý kiến của Hội đồng Chính phủ, Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục đã kí Nghị định cử 25 giáo sư giảng dạy cho Trường Đại học Văn khoa, trong đó có các giáo sư và các vị như: Ðặng Thai Mai, Ðào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Ðức Nguyên, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Huy Bao, Cù Huy Cận, Ngô Xuân Diệu, Trần Văn Giáp, Trần Khánh Giư, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ, Nguyễn Ðình Thi, Ðoàn Phú Tứ. Ðặc biệt, tham gia giảng dạy lớp chính trị - xã hội có Chủ tịch Hồ Chí Minh và đồng chí Phạm Văn Ðồng giảng dạy Khoa Hiến pháp, đồng chí Võ Nguyên Giáp giảng dạy Khoa Kinh tế. Ngày 15/11/1945 Ðại học Văn khoa cùng các trường đại học Y - Dược - Nha khoa, cao đẳng Khoa học, cao đẳng Mĩ thuật, cao đẳng Công chính và cao đẳng Thú y tại Hà Nội đã tham gia Lễ khai giảng năm học mới đầu tiên của nền đại học Việt Nam dưới chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến chủ toạ lễ khai giảng này. Tại lễ khai giảng năm học mới, GS Nguyễn Văn Huyên nói: Dân tộc Việt Nam, ngoài công cuộc đấu tranh bằng xương máu trên chiến địa, cũng nỗ lực tham gia vào công cuộc tiến triển nhân loại, chúng tôi muốn rằng nền đại học mới này là một lực lượng mạnh trong những lực lượng chiến đấu của dân tộc Việt Nam. Chúng tôi muốn nó là một thành luỹ để trường kì kháng chiến phục hồi hoàn toàn lãnh thổ và giải phóng tinh thần cho dân tộc. Chúng tôi là một dân tộc có nghìn năm lịch sử độc lập và đã tự gây nên một nền văn minh đặc sắc trên ven bể Thái Bình Dương. Ðây là lời tuyên bố với thế giới về vai trò của đại học Việt Nam mới trước sứ mệnh thiêng liêng bảo vệ nền độc lập dân tộc vừa giành được. Trong năm học đầu tiên 1945-1946, các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội có 1.149 sinh viên ghi tên chính thức và 270 bàng thính viên (tức sinh viên dự thính). Những chuyên ngành được giảng dạy lúc đó ở Ðại học Văn khoa là: Triết học Ðông phương, Văn chương Việt Nam, Văn chương Trung Hoa, Văn chương Tây phương, Sử kí, Ðịa dư và Nga ngữ, với 253 sinh viên chính thức và 81 bàng thính viên. Tháng 12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, tất cả các trường đại học đều rời Hà Nội về vùng tự do, tiếp tục đào tạo với quy mô nhỏ hơn hoặc tạm ngừng đào tạo một thời gian. Tháng 10/1951, Bộ Quốc gia Giáo dục ra Nghị định mở thêm Ban Dự bị đại học tại Thanh Hoá, trong đó, Ban Khoa học xã hội do GS Trần Văn Giàu làm Giám đốc. Dưới mái trường Ðại học Văn khoa, những nhà khoa học, những người thầy lỗi lạc, tài danh đã mang tất cả tâm, trí của mình nuôi dưỡng đại học này trong suốt cuộc kháng chiến trường kì. Vào đầu những năm 1950, họ đã đào tạo được một thế hệ học trò xuất sắc, trong đó có các giáo sư của Ðại học Tổng hợp sau này, Trường Ðại học KHXH&NV ngày nay, như các giáo sư Ðinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo, Ðặng Thị Hạnh, Phan Cự Ðệ, Hà Minh Ðức và nhiều thầy, cô giáo khác. Năm 1956, Chính phủ thành lập Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trên cơ sở các trường tiền thân là: Ðại học Khoa học, Ðại học Văn khoa, Ðại học Khoa học cơ bản và Dự bị đại học ở Khu 4. Những người thầy xây nền đắp móng cho Ðại học Văn khoa như các giáo sư Ðặng Thai Mai, Ðào Duy Anh, Trần Ðức Thảo, Trần Văn Giàu, Cao Xuân Huy, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Ðức Nguyên... đã cùng với những học trò xuất sắc của mình về xây dựng Ðại học Tổng hợp Hà Nội và tiếp tục tổ chức đào tạo hai ngành Văn học, Sử học. Một số nhà khoa học đã được điều động từ các cơ quan khác về bổ sung cho Khoa Văn, như các giáo sư Hoàng Xuân Nhị, Hoàng Như Mai, Ðinh Gia Khánh, Lê Ðình Kỵ, Phan Ngọc và các nhà khoa học khác. Ðội ngũ nhà giáo tài năng trên là những người tạo dựng nền móng cho những thành tựu của nhà trường về nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam suốt hơn nửa thế kỉ qua. Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, nhiều thầy giáo và sinh viên của trường đã lên đường 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' và trong số đó có những người đã mãi mãi không về. Ðó là các nhà giáo: Lê Anh Xuân, Ngô Văn Sở, Phạm Văn Phong, là những sinh viên như các anh Chu Cẩm Phong, Nguyễn Trọng Ðịnh, Ðặng Luân, Nguyễn Hồng và hàng chục sinh viên khác. Tên tuổi các anh đã được khắc ghi vào lịch sử oai hùng của dân tộc và làm rạng danh truyền thống nhà trường. Ngày 10-12-1993, Chính phủ ra Nghị định thành lập Ðại học Quốc gia Hà Nội và với tư cách là đại học thành viên của Ðại học Quốc gia Hà nội, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn được ra đời trên cơ sở các khoa xã hội của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Theo dòng lịch sử 65 năm qua, từ bốn ban Triết học, Việt học, Hán học, Sử - Ðịa của Ðại học Văn khoa, rồi hai khoa Ngữ văn và Lịch sử của Trường Đại học Tổng hợp, đến nay, cơ cấu ngành nghề đào tạo của Trường Đại học KHXH&NV đã mở rộng thêm nhiều ngành đào tạo mới, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn xã hội. Hiện nay, 14 khoa, hai bộ môn trực thuộc đang đào tạo các chuyên ngành cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ. Bên cạnh đó, 11 trung tâm nghiên cứu và một bảo tàng đang là những cơ sở phục vụ nghiên cứu, học tập cho cán bộ và sinh viên. Hoạt động trong cơ cấu ÐHQGHN trong 15 năm qua, lãnh đạo nhà trường đã chủ động xác định những định hướng chủ đạo và triển khai thực hiện theo lộ trình cụ thể trên các lĩnh vực xây dựng đội ngũ; đổi mới nội dung chương trình và phương pháp đào tạo; gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo; tăng cường hợp tác quốc tế thông qua các chương trình phối hợp đào tạo với đại học nước ngoài và cùng thực hiện các dự án nghiên cứu, các hội thảo khoa học... Ðội ngũ cán bộ ngày càng được chú trọng về quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo. Hiện nay số giảng viên có trình độ sau đại học chiếm 83,52% tổng số cán bộ giảng dạy. Có 173 giảng viên từ 35 tuổi trở xuống (chiếm 50% tổng số giảng viên toàn trường). Chỉ tính nửa thế kỉ qua, trong đội ngũ các nhà giáo của trường đã có 27 Nhà giáo Nhân dân, 65 Nhà giáo Ưu tú, 43 giáo sư, 104 phó giáo sư. Các thầy là những nhà giáo dục, nhà văn hoá, nhà khoa học có uy tín, đã dành toàn bộ tâm huyết và trí tuệ của cả một đời người, một đời nghề cống hiến cho sự nghiệp 'trồng người', tạo nên vị thế, uy tín khoa học cho nhà trường. Ðến hôm nay, nhà trường đã đào tạo cho đất nước hơn 40 nghìn cử nhân các hệ (trong đó có hàng trăm người nước ngoài), hơn 500 tiến sĩ, hơn 1.400 thạc sĩ (kể cả người nước ngoài). Nhiều cựu sinh viên của nhà trường đã và đang được Ðảng và nhân dân tín nhiệm giao phó những trọng trách trong các cơ quan Ðảng, Nhà nước ở Trung ương và địa phương. Trong số hơn năm nghìn người nước ngoài đã học tiếng Việt tại trường, có tám người đã, đang là Ðại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Việt Nam, hàng chục quan chức ngoại giao khác. Về nghiên cứu khoa học, trong 10 năm gần đây, cán bộ nhà trường đã chủ trì và tham gia hàng chục đề tài cấp nhà nước, gần một nghìn đề tài cấp bộ, cấp cơ sở. Rất nhiều đề tài trong số đó đã trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần giải quyết những vấn đề lớn trong đời sống học thuật, văn hoá, giáo dục và chính trị của đất nước như: Hệ thống chính trị Việt Nam trong lịch sử, Các giá trị truyền thống của con người Việt Nam, Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ chí Minh, Chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, Biên giới Tây-Nam, Bảo tồn và phát huy di sản Hán - Nôm Huế, Văn học Việt Nam trong thế kỉ XX, Tiếng Việt thế kỉ XX, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Ðảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 -1955) và các giá trị Thăng Long nghìn năm... Thế mạnh trong nghiên cứu cơ bản của trường vẫn được duy trì, giữ vững, tính ứng dụng của các công trình nghiên cứu được tăng cường và nâng cao để kết quả nghiên cứu nhanh chóng được đưa vào giảng dạy và phục vụ đời sống xã hội. Ghi nhận những đóng góp của tập thể nhà trường, Ðảng và Nhà nước đã trao tặng Huân chương Ðộc lập các hạng, hơn 100 huân chương các loại, các hạng và hàng trăm bằng khen cho các tập thể và cá nhân, năm 2005 được Nhà nước tặng danh hiệu Ðơn vị Anh hùng Lao động thời kì đổi mới. Ðặc biệt, trong số các nhà giáo đã và đang công tác tại trường, có tám người được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, 11 người được nhận Giải thưởng Nhà nước. Ra đời giữa lúc chính quyền dân chủ, nhân dân đang trong giai đoạn trứng nước, Ðại học Văn khoa thật sự là hiện thân tầm nhìn xa, trông rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của khoa học xã hội và nhân văn đối với sự nghiệp kiến quốc và trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc. Tầm cao tư tưởng ấy của Bác là ngọn đuốc soi đường suốt quá trình đào tạo và nghiên cứu liên tục 65 năm qua từ Ðại học Văn khoa đến Ðại học Tổng hợp Hà Nội, rồi 10 trang web cá cược bóng đá hàng đầu (ÐHQGHN) ngày nay. Ðược làm việc và học tập dưới mái trường do Bác Hồ thành lập là vinh dự, tự hào của mỗi thầy giáo, cô giáo Trường Đại học KHXH&NV. Với truyền thống 65 năm, nhà trường quyết tâm phát huy mọi tiềm lực trí tuệ, nhân văn xây dựng mái trường này mãi mãi là nơi hội tụ của những nhà giáo và những sinh viên biết giữ gìn và nhân lên các giá trị nhân văn của dân tộc, xứng đáng với lòng tin yêu của Ðảng, của nhân dân, xứng với một nước độc lập và theo kịp bước các nước tiên tiến trên hoàn cầu, như Bác Hồ hằng mong ước.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây